0909121680

Viettech / Tin tức phòng sạch / Vertical Integration là gì / Hội Nhập Theo Chiều Dọc, Ưu nhược điểm

Vertical Integration là gì / Hội Nhập Theo Chiều Dọc, Ưu nhược điểm

Bạn đã bao giờ nghe nói đến khải niệm Vertical integration hay chưa. Đây là một thuật ngữ được sử dụng nhiều trong lĩnh vực Tài chính doanh nghiệp & Kế toán Mua lại & Sáp nhập. Trong bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn về Vertical integration là gì. Ưu nhược điểm và các hình thức chính của Vertical integration nhé!

Khái niệm Vertical integration là gì?

Vertical integration thường được dịch sang tiếng Việt với ý nghĩa là hội nhập theo chiều dọc. Sáp nhập theo chiều dọc hoặc liên kết theo chiều dọc. Mặc dù có nhiều dịch nghĩa khác nhau nhưng chúng ta có thể hiểu chung một ngữ cảnh. Rằng đây chính là một chiến lược là một chiến lược theo đó một công ty sở hữu hoặc kiểm soát các nhà cung cấp. Nhà phân phối hoặc địa điểm bán lẻ của mình để kiểm soát chuỗi giá trị và cung ứng.

Cách thức thực hiện Vertical integration thường được các công ty. Áp dụng bằng một loạt các khâu nối tiếp theo nhau trong quá trình sản xuất và cung ứng một sản phẩm. Ngược với trường hợp chỉ hoạt động ở một khâu (sáp nhập ngang). Sự sáp nhập với khâu trước xảy ra khi một công ty bắt đầu sản xuất nguyên liệu mà trước đây nó vẫn mua của các công ty khác.

Liên kết hội nhập theo chiều dọc mang lại lợi ích cho các công ty bằng cách. Cho phép họ kiểm soát qui trình, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả. Giúp khép kín hệ sinh thái sản xuất, tiết kiệm về thời gian làm việc và mang lại hiệu quả cao.

Ví dụ Chẳng hạn

Công ty sản xuất thiết bị phòng sạch chuyển sang tổ chức bán lẻ các sản phẩm phòng sạch của họ như:

Hay một công ty ô tô thay vì nhập lốp từ các doanh nghiệp khác thì có thể thu mua lại công ty lốp để tự mình sẳn xuất… Sự sáp nhập với khâu sau xảy ra khi một công ty trước đây chỉ sản xuất hàng hóa trung gian. Bây giờ chuyển sang sản xuất sản phấm cuối cùng,tổ chức mạng lưới phân phối sản phẩm, v…v…

Những đặc điểm nhận dạng của một Vertical integration

Liên kết theo chiều dọc xảy ra khi một công ty đảm nhận quyền kiểm soát. Một số bước sản xuất liên quan đến việc tạo ra sản phẩm. Dịch vụ của mình trong một thị trường cụ thể. Chúng ta có thể hiểu đơn giản rằng thay vì chỉ sản xuất một sản phẩm. Khi thực hiện Vertical doanh nghiệp đó sẽ mua một phần của qui trình sản xuất hoặc bán hàng. Trước đây vốn được thuê ngoài nay được hiện nội bộ hoặc thay vì mua lại. Thì công ty có thể tự mỏ rộng hoạt động của mình sang lĩnh vức đó.

Tuy nhiên cách thức truyền thống nhất mà chúng ta vẫn thường thấy khi một doanh nghiệp. Thực hiện Vertical integration thu mua sáp nhập chuỗi cung ứng. Hoặc qui trình bán hàng của một công ty khác bằng việc mua nguyên liệu thô từ nhà cung cấp. Và kết thúc bằng việc bán sản phẩm cuối cùng cho khách hàng.

Có rất nhiều cách để các doanh nghiệp thực hiện Vertical integration .

Ví dụ như các công ty

Có thể hội nhập bằng cách mua nhà cung cấp của họ để giảm chi phí sản xuất. Hoặc có thể đầu tư vào bán lẻ hoặc kết thúc bán hàng của qui trình bằng cách mở các đại lí, trung tâm dịch vụ. Tuy nhiên doanh nghiệp me, doanh nghiệp chủ quản vần là đơn vị kiểm soát. Quá trình phân phối, kiểm soát việc lưu kho và giao sản phẩm của họ.

Việc thực hiện Vertical integration sẽ mang đến những lợi ích sau cho doanh nghiêp

  • Vertical integration giúp giảm chi phí vận chuyển và giảm thời gian quay vòng giao hàng
  • Vertical integration gảm sự gián đoạn nguồn cung từ các nhà cung cấp. Đồng thời giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh khi thông qua liên kết dọc. Mà sản phẩm được đưa thắng đến người tiêu dùng trực tiếp và nhanh chóng.
  • Giảm chi phí cho mỗi đơn vị sản phảm bằng cách mua số lượng lớn nguyên liệu thô. Hoặc hợp lí hóa quy trình sản xuất. Từ các khâu này Vertical integration giúp doanh nghiệp cải thiện doanh số và lợi nhuận bằng cách tạo và bán thương hiệu của riêng mình.

Có thể nhìn thấy những lợi ích mà Vertical integration mang đến cho các doanh nghiệp không hề nhỏ. Tuy nhiên không phải là nó không có nhược điểm. Tuy nhiên việc nắm được các nhược điểm này sẽ phần nào giúp các doanh nghiệp hạn chế được trong quá trình thực hiện.

  • Các công ty có thể trở nên quá lớn từ đó gây khó khăn cho quá tình vận hành và quản lý. Đòi hỏi người lãnh đạo phải thực sự có tài mới có thể dễ dàng lèo lái con thuyền này.
  • Gia công của nhà cung cấp có thể hiệu quả hơn nếu chuyên môn của họ vượt trội. Đồng thời gia tăng bài toán về chi phí cho doanh nghiệp nếu không kiểm soát tốt.
  • Hình thức này cũng thực sự chỉ nên áp dụng với các doanh nghiệp có vốn tài chính dày. Bởi nếu không cẩn thận số tiền nợ tăng lên nếu cần vay vốn. Để chi tiêu vốn sau khi thực hiện Vertical integration.

Trên đây là thông tin giúp bạn hiểu rõ hơn về thuật ngữ Tài chính doanh nghiệp & Kế toán Mua lại & Sáp nhập Vertical Integration là gì. Cũng như những ưu nhược điểm của nó nếu áp dụng vào doanh nghiệp của bạn rồi đúng không nào. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn có thể liên hệ qua email hoặc số hotline để nhận được câu trả lời cho thắc mắc của mình nhé!